Chùa thường gọi là chùa Côn Sơn, chùa Hun, tọa lạc ở xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Chùa Tư Phúc

. Chùa được dựng từ thời Lý. Thời Trần, các vị vua thường đến chùa lễ bái. Theo sách Tự điển di tích văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993), Trần Nhân Tông sau khi xuất gia cũng đến đây tham thiền nhập định. Năm 1329, Thiền sư Pháp Loa dựng am Hồ Thiên và am Chân Lạp. Sau đó, Thiền sư Huyền Quang từ chùa Vân Yên (Yên Tử) đến trụ trì. Chùa được coi là một Tổ đình của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. 
 
Chùa Côn Sơn
Lúc ngài Huyền Quang mất (1334), Vua Trần Minh Tông cúng 10 lạng vàng để xây tháp thờ xá-lợi ngài ở lưng chừng núi Côn Sơn (còn gọi là núi Kỳ Lân). Điện Phật được bài trí thoáng, tôn nghiêm. Trước chùa có tấm bia khắc 3 chữ "Thanh Hư Động" là bút tích của Vua Trần Nghệ Tông (1322-1395) và tấm bia do Chiêu Dương Nguyễn Đức Minh soạn năm 1607 nói việc trùng tu chùa vào đầu thế kỷ XVII do nhà sư Thích Pháp Nhẫn thực hiện. Chùa được trùng tu vào năm 1995. Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Chùa ở chân núi Côn Sơn, phía đông huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, gần làng Chi ngại, quê hương của dòng họ nhà Văn hoá Nguyễn Trãi.

Chùa xây từ đời Trần (1225-1400), nơi tu luyện của trạng nguyên Lý Đạo Tài, pháp danh Huyền Quang, khi ông cáo quan về ở ẩn. Nguyễn Trãi khi về hưu được vua giao chức "Đề cứ" chùa Côn Sơn cùng vợ là Trần Phu Nhân, trông coi và mở rộng thêm. Chùa thờ Phật. Trong chùa còn fu hệ thống tượng phật. Trong đó có tượng Di Đà Tam Tôn cao 1m43, tượng Trúc Lam Tam Tổ tức là Trần Nhân Tông, tượng nhà sư Huyền Quang, tượng Trần Nguyên Đán và các bà vợ. Trước đây còn có tượng Nguyễn Trãi và Trần Phu nhân, nhưng đã bị phá năm 1954.

Trong chùa hiện còn nhiều di vật có giá trị như 8 bia thời Trần và Lê.
Một bia bốn mặt niên hiệu Thiệu Phong thứ 18 (1397)
Một bia có 3 chữ "Thanh Hư động" thời Long Khanh (1373-1377) năm Hoằng Định thứ 4 (1603).
Một bia niên hiệu Hoàng Định thứ 14 (1633) - vua Lê Thế Tông
Một bia niên hiệu Thịnh Đức nguyên niên (1653) - vua Lê Thần Tông
Một bia niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 7 (1712) - vua Lê Dụ Tông.
Mộtbia niên hiệu Bảo Thái thứ 2 (1721) vua Lê Dụ Tông.
Một bia niên hiệu Vĩnh Hậu thứ 4 (1738) - vua Lê Y Tông.

Chùa Côn Sơn là một di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng

Về Menu

chùa tư phúc chua tu phuc tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

ç Š 佛頂尊勝陀羅尼 ap dung loi phat day trong van de khung hoang kinh Mệt rồi ư vao thien vien hoc cach song cham Về mẹ thân yêu phật giáo con đường của tuổi trẻ phat giao con duong cua tuoi tre Tháng 7 âm lịch rau củ quả đắt hàng メス chung cuoc va hỏi về giới thứ sáu và giới thứ năm hóa Vai trò ngôi chùa trong việc giáo dục 印顺法师关于大般涅槃经 cam nhan ve cuoc doi cua phap su thanh nghiem qua suy ngẫm về sự thách thức của ï½ 放下凡夫心 故事 地风升 tình thương chân thật làm thức tỉnh bi nặng tham thien khong co nghia la phai ngoi yen phóng sinh yêu mến tự do nguyen cau chung ta deu la khach tro Mùa Vu Lan lắng lòng nhớ mẹ giới luật là nền tảng căn bản của Linh bất linh tại ngã Trang nghiêm tưởng niệm Tổ sư Minh thư quê chung ta dang tho vi so to phat giao nao viễn chua long tien Hòa tài đơn giản chỉ là một câu xin lỗi 建菩提塔的意义与功德 曹洞宗宗務庁ホームページ cõi thiên đường rác cổ Dễ dàng làm khô chay chiên khi tịnh tài sinh bất tịnh nhật ký học cách tu cái chồng giết vợ Ăn chay cham soc nguoi benh co phuoc bau gi